#
#
Banner
Trang chủ
Close
Tổng đài hỗ trợ (Miễn phí gọi)
CSKH: 0911412219 8h00- 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bán Hàng: 0904662219 (8h - 21h)
Tổng đài: 18002079 (8:00 - 21:00)
Bảo hành: 19006810 (8:00 - 21:00)
Phản ánh: 0909612219 (8:00 - 22:00)
Trang chủ/Tin tức/Tin tức về Máy Chạy Bộ/Đau cổ chân khi chạy bộ NGUYÊN NHÂN và cách để KHẮC PHỤC

Đau cổ chân khi chạy bộ NGUYÊN NHÂN và cách để KHẮC PHỤC

Đau cổ chân khi chạy bộ là một chấn thương thường xuyên xảy ra đối với người chạy bộ. Tuy nhiên, có những lúc cơn đau cổ chân là lời cảnh báo về các bệnh lý xương khớp và nếu không điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng. Hãy cùng Okachi Việt Nam tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục đau cổ chân khi chạy bộ ngay dưới đây.

nguyen nhan dan den dau co chan khi chay bo

1. Các nguyên nhân dẫn đến việc đau cổ chân khi chạy bộ

Tình trạng bị đau cổ chân khi chạy bộ là nỗi ám ảnh của rất nhiều người khi luyện tập chạy bộ môn thể thao này thường xuyên. Dù bạn có chạy bằng hình thức trên máy tập hay ở không gian ngoài trời, khớp chân đều phải hoạt động. Một số nguyên nhân chính sau sẽ khiến cho việc đau cổ chân khi chạy bộ nhiều gia tăng.

1.1. Không khởi động hoặc khởi động không đúng cách

Các nguyên nhân dẫn đến việc đau cổ chân khi chạy bộ

Hiện tượng đau cố chân khi chạy bộ là rất phổ biến khi bạn không khởi động kỹ hoặc không khởi động trước khi chạy. Bởi vì khởi động trước khi chạy bộ sẽ giúp máu tuần hoàn tốt hơn, xương khớp có thể co giãn và giảm chuột rút.

1.2. Không sử dụng giày chạy bộ

Lựa chọn đúng giày chạy bộ có thể giúp hạn chế các tổn thương trong quá trình chạy bởi vì thiết kế giảm xung chấn và áp lực của foam giày chạy. Việc không dùng giày chuyên dùng khi chạy bộ hoặc mang giày quá chật, quá lỏng cũng sẽ gây đau cổ chân.

1.3. Tuổi tác

Tình trạng của xương ngày càng thoái hóa kém đi, dịch nhầy chứa trong các khớp xương sẽ ít dần khi lão hóa là tác nhân quan trọng khi nói đến bệnh xương khớp. Nên tình trạng đau khớp cổ chân khi chạy bộ cũng dần tái phát thành nặng nếu vận động nhiều.

1.4. Luyện tập không điều độ

Do chế độ tập luyện không điều độ và thường xuyên, lúc tập lúc không nên bị đau cổ chân khi chạy là điều rất dễ hiểu. Tốt hơn hết là duy trì chế độ tập thể dục chạy bền thường xuyên vào mỗi ngày. Tránh việc chạy quá nhiều, vì khi đó các dây chằng ở cổ chân phải làm việc và hoạt động hết công suất. Tình trạng đau nhức và co rút sẽ ngày càng xuất hiện nhiều.

1.5. Bị bong gân, chấn thương

Khi bạn chạy bền tập thể dục nếu không ý thức được tình trạng cơ thể của hiện tại, chắc chắn sẽ có những tác nhân trong cơ thể hay những tổn thương từ bên ngoài tác động vào. Nhất là khi bộ phận chân đang bị tổn thương, có thể là gãy hoặc trật khớp. Vì thế nên hãy tập luyện tập nhẹ nhưng và ý thức được thể trạng hiện tại trong cơ thể mình.

Ngoài ra, khi chân đang bị bỏng gân hay các khớp có dây chằng bị dãn hay rách cũng không nên tập luyện. Tạm thời cứ nghỉ ngơi dưỡng lại sức khỏe cho tốt đã. Nếu muốn vận động thì hãy nên đi lại nhẹ nhàng, tránh bị đau thêm và xuất hiện tình trạng phù nề hoặc bầm tím.

1.6. Bị bệnh cơ xương khớp

Nguyên nhân này cũng rất dễ khiến cho đau khớp cổ chân khi chạy bộ. Nếu đó hội chứng của ống cổ chân gây ra, tức là khi đó một số bệnh lý về xương khớp đã xuất hiện như: các dây chằng hoặc dây thần kinh ở chân đang phải chịu tổn thương nặng. Lý do chính vẫn là vận động quá nhiều khi chạy bộ.

Cũng có thể bị bệnh xương khớp là do đang bị viêm nhiễm ở khớp của cổ chân. Nguyên nhân này phần lớn là do các sụn khớp đã đến tuổi thoái hóa. Khi vận động hoặc chạy nhảy thì thường rất đau.

2. Cách khắc phục khi bị đau cổ chân lúc chạy bộ

cac giam dau co chan khi chay bo

Người tập thể dục thường ngày chắc chắn nếu không có cách phòng ngừa hay chế độ tập luyện phù hợp với thể trạng của bản thân sẽ bị đau nhức ở chân. Có thể áp dụng các biện pháp sau để khắc phục tình trạng và là cách giảm đau chân sau khi chạy bộ.

2.1. Cách giải quyết tức thời

Nếu chưa kịp chuẩn bị giải pháp tức thời để có cách giảm đau chân sau khi chạy bộ. Hãy áp dụng phù hợp với tình trạng của bản thân quá 2 cách giải quyết tạm thời và rất nhanh chóng sau:

Ngừng chạy bộ một thời gian

Khi cơn đau xuất hiện thì hãy dừng quá trình tập luyện chạy bộ quá một thời gian. Nếu vẫn tiếp tục chạy thì nên hoạt động nhẹ nhưng, không chạy trong thời gian dài, không ngồi xuống luôn ngày khi vừa chạy xong. Để mạch máu được lưu thông bình thường trong lại, nên kê chân cao từ 10 đến 20cm.

Sau một thời gian dài nghỉ ngơi theo dõi tình trạng của cổ chân. Nếu không thấy xuất hiện những cơn đau nữa thì có thể chạy bộ nhẹ nhàng trở lại. Còn khi các cơn đau vẫn xuất hiện trong ngày khi chạy bộ bị đau cổ chân, nên đến khám để bác sĩ tư vấn, tránh để lâu đến khi chữa lại không được dứt điểm và gây ra đau kéo dài dai dẳng.

Chườm đá lạnh vào chân

Khi lựa chọn cách giải này, hãy lấy một miếng đá lạnh. Sau đó lấy khăn sạch bọc vào miếng đá đó. Rồi chườm lên phần cổ chân đang bị thương. Cách này sẽ giúp bạn giảm đau và sưng tấy hơn nhiều đấy. Áp dụng trong vòng khoảng thời gian từ 15 đến 20 phút. Một ngày nên chườm khoảng 4 đến 8 lần.

Lưu ý: đây chỉ là cách khắc phục tạm thời trong thời gian ngắn. Nó sẽ giúp bạn giảm đau đớn và giảm sưng tấy. Dùng cho những trường hợp bị nhẹ thì sẽ có tác dụng hiệu quả.

2.2. Đến gặp bác sĩ đến có chuẩn đoán tốt nhất

Nếu các triệu chứng đau nhức cổ chân không giảm, không những vậy mà thường xuyên bị làm khó khăn cho việc di chuyển đi lại. Nhất là khi chạy bộ bị đau bắp chân. Cách tốt nhất và an toàn là đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ thuộc chuyên khóa sẽ giúp bạn chuẩn đoán tình trạng của chân tốt nhất. Không chỉ vậy bạn sẽ có thêm những lời khuyên rất hữu ích cho việc tập luyện và điều trị phục hồi.

2.3. Bổ sung dinh dưỡng

Trong chế độ ăn uống hằng ngày, cũng phải đảm bảo làm sao cho các thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng giúp xương chắc khỏe, tránh bị đau cổ chân khi chạy bộ. Nên tăng cường sử dụng các nhóm thực phẩm tốt cho xương như: chứa acid béo omega-3, trứng, rau củ quả có màu xanh, ngũ cốc…

2.4. Trị liệu phục hồi chức năng

Đây là một phương pháp giúp làm giảm cơn đau rát hiệu quả. Các cơ bắp ở chân tay được củng cố, nhất là khi vừa mới bị chấn thương. Đồng thời cũng tăng thêm sức bền và giảm thiểu chấn thương hoạt động, cũng là cách giảm đau chân sau khi chạy bộ.

2.5. Khởi động đúng cách trước khi chạy

cach tranh dau co chan khi chay bo

Trước khi chạy nên hoạt động tránh bị đau khớp cổ chân khi chạy bộ. Hãy thực hiện các động tác tại chỗ để kích thích xương khớp và kéo dãn cơ thể. Một số động tác tại chỗ bạn nên áp dụng ngay như là: xoay các khớp cổ tay và cổ chân, bật nhảy cao, gập người…

2.6. Nên kế hoạch rèn luyện có khoa học

Người mà thích chạy bộ để được rèn luyện sức khỏe bền bỉ và dẻo dai mỗi ngày. Cần lập cho bản thân một kế hoạch định tập luyện tốt. Đặc biệt là làm sao phải phù hợp với tình trạng thể trạng sức khỏe của bản thân.

Để có thêm khoảng thời gian thư giãn và nghỉ ngơi. Bạn nên đan xen các hoạt động sau khi chạy bộ xong nên làm gì như đi bộ chậm hay massage chân, vừa có thể hồi lại sức mà lại phù hợp với nhiều người sau khi bị chấn thương. Góp phần làm giảm đau đớn, cũng là trả lời thỏa đáng cho câu hỏi đau khớp cổ chân có nên đi bộ không?

2.7. Chọn loại giày chạy phù hợp

Khi bạn muốn chạy bộ mà đem lại một kết quả tốt với ý muốn của bản thân. Trước tiên hãy sắm cho bản thân một đôi giày tốt thật tốt thuận lợi cho quá trình sử dụng. Các yếu tố cần đảm bảo phải có được ở đôi giày như: an toàn, êm ái, vừa với kích cỡ của bàn chân, đế giày không bị quá nặng, có độ phẳng…Sau thời gian thường xuyên sử dụng thì 2 đến 3 tháng nên thay giày mới một lần.

3. Kinh nghiệm hạn chế tình trạng đau cổ chân khi chạy bộ

luu y de han che dau co chan khi chay bo

Một trong những kinh nghiệm rất hữu ích sau sẽ làm hạn chế tình trạng đau cổ chân khi chạy bộ. Bạn chắc chắn sẽ cảm thấy rất hiệu quả đây.

  • Chọn loại giày phù hợp với đôi chân của mình khi sử dụng để chạy bộ thường xuyên mỗi ngày.

  • Khởi động động cơ thể bằng những động tác rất đơn giản tại chỗ.

  • Xây dựng cho bản thân một chế độ tập luyện vừa sức.

  • Bổ sung đầy đủ các chất lượng dinh dưỡng hay loại canxi tốt cho xương khớp.

  • Nên dán một số loại băng về dán cơ Rocktape.

Trên đây là những kinh nghiệm rất hay và bổ ích về nguyên nhân và cách khắc phục trong trường hợp bị đau cổ chân khi chạy bộ của Okachi. Bạn nên áp dụng phù hợp nó ngay trong những trường hợp bản thân gặp phải. Chúc tất cả các anh chị em thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để có một sức khỏe dẻo dai và bền bỉ!

Tham khảo các bài viết cùng chủ đề:

Tìm hiểu tác hại của chạy bộ là như thế nào với sức khoẻ

Nguyên nhân bị chuột rút khi chạy bộ và cách XỬ LÝ

Xem siêu thị gần bạnXem siêu thị gần bạn
Showroom Gò Vấp
71 Trần Thị Nghỉ, Phường 7, Q. Gò Vấp, TP.HCM
8h00 - 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bản đồ đường đi
Showroom Tân Bình
654 Cộng Hoà, P.13. Q. Tân Bình, TP.HCM
8h00 - 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bản đồ đường đi
Showroom Quận 7
947A Huỳnh Tấn Phát, Phú Thuận, Q7, TP.HCM
8h00 - 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bản đồ đường đi
Showroom Mỹ Tho
121 Nguyễn Thị Thập, (Quốc lộ 60), Phường 10, TP. Mỹ Tho, Tiền Giang
8h00 - 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bản đồ đường đi
TÌM KIẾM NHIỀU
Tổng đài hỗ trợ (Miễn phí gọi)
CSKH: 0911412219 8h00- 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bán Hàng: 0904662219 (8h - 21h)
Tổng đài: 18002079 (8:00 - 21:00)
Bảo hành: 19006810 (8:00 - 21:00)
Phản ánh: 0909612219 (8:00 - 22:00)
Kết nối cùng Okachi
Website cùng công ty
CALIFITFUKISiêu mua nhanh
Chấp nhận thanh toánVisaMastercardInternet BankingTiền mặt
Icon zaloChat ZaloIcon messengerMessengerIcon arrow