Trang chủ
Close
Tổng đài hỗ trợ (Miễn phí gọi)
CSKH: 0911412219 8h00- 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bán Hàng: 0904662219 (8h - 21h)
Tổng đài: 18002079 (8:00 - 21:00)
Bảo hành: 19006810 (8:00 - 21:00)
Phản ánh: 0909612219 (8:00 - 22:00)
Trang chủ/Tin tức/Kinh Nghiệm Hay/Tác hại của nhảy dây khi sai kỹ thuật và những điều cần LƯU Ý

Tác hại của nhảy dây khi sai kỹ thuật và những điều cần LƯU Ý

Khi vận động xương cốt quá mức, đặc biệt là nhảy dây không đúng cách sẽ mang đến rất nhiều tác hại đến sức khỏe và tinh thần của bạn. Trong bài viết này hãy cùng Okachi Luxury tìm hiểu chi tiết hơn về những tác hại của nhảy dây cùng những các lưu ý và giải pháp khắc phục tình trạng này.

1. Có nguy cơ về xương khớp nếu nhảy dây không đúng kỹ thuật

Có nguy cơ về xương khớp nếu nhảy dây không đúng kỹ thuật

Việc nhảy dây không đúng kỹ thuật sẽ rất dễ gây ra các vấn đề liên quan đến xương khớp, đặc biệt là đau khớp, sẽ gây ra vấn đề cản trở các mục tiêu khi tập thể dục. Ngoài ra, nếu như bạn có mức testosterone thấp thì cơn đau có thể đặc biệt nghiêm trọng. Nếu như bị chấn thương vì nhảy dây không đúng kỹ thuật, quá trình phục hồi có thể mất nhiều thời gian. Do đó, bạn nên điều chỉnh chương trình tập luyện phù hợp với thể chất của mình để tránh những chấn thương nghiêm trọng, hạn chế các tác hại của việc nhảy dây.

2. Gây hại cho hệ tim mạch nếu tập ở cường độ cao

Gây hại cho hệ tim mạch nếu tập ở cường độ cao

Việc nhảy dây đòi hỏi thể lực rất lớn, đặc biệt là ép tim. Bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn và bệnh tim mạch có thể bị ảnh hưởng trực tiếp khi tiếp xúc với áp suất cao, gây ra các tình trạng nguy hiểm về hô hấp và sức chịu đựng của tim. Do đó, tác hại của nhảy dây với tập luyện cường độ cao có thể gây ra những tình trạng thiếu oxy ở những người mắc các bệnh như: hen suyễn, tim,... dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng về hô hấp.

3. Gây nên tình trạng mất sức

Nhảy dây phải vận động liên tục không ngừng nghỉ, vì vậy nên sẽ gây mất nước và tiêu tốn nhiều sức lực. Nếu như không biết nhảy dây đúng cách cũng như để cơ thể phải chịu mệt mỏi trong thời gian dài sẽ dẫn đến kiệt quệ, mệt mỏi, choáng và đặc biệt là có nguy cơ ngất xỉu cho người luyện.

4. Sa tinh hoàn ở nam giới

Đối với nam giới tác hại của nhảy dây đó là có nguy cơ bị sa tinh hoàn. Bởi vì khi nhảy dây cơ thể sẽ phải nhảy lên và đáp xuống liên tục, biên độ nhanh và liên tục. Vậy nên khi nhảy dây, các bạn nam cần phải cẩn thận mặc quần tập gym bảo hộ có độ ôm vừa phải và độ nổi tối đa để hạn chế tối đa tình trạng này.

5. Nhảy dây ở cường độ quá cao có thể dẫn đến bong gân

Trong động tác nhảy dây, bàn chân là cơ quan chính tạo lực khi nhảy và nhận lực khi chạm đất. Vì vậy khi số lần nhảy liên tục và quá cao, tùy thuộc vào trọng lượng của người nhảy mà dẫn tới việc chân bị chấn thương, phổ biến nhất là bong gân.

Ngoài nhảy dây, bạn có thể tham khảo thêm các dòng xe đạp tập toàn thân chính hãng tại Okachi, giúp bạn sở hữu được một sức khỏe vô cùng tốt, cơ thể săn chắc mà không còn lo lắng những tác hại không mong muốn.

6. Làm sốc hông kèm đau bụng khi thực hiện sai kỹ thuật

Làm sốc hông kèm đau bụng khi thực hiện sai kỹ thuật

Tác hại của việc nhảy dây sai kỹ thuật, đặc biệt nếu bạn cố gắng nhảy dây sau khi ăn no rất dễ gây sốc hông, dẫn đến viêm dạ dày và các bệnh liên quan đến đường ruột, hệ tiêu hóa. Vì vậy, để có sức khỏe tốt, cần chọn thời điểm thích hợp để tập thể dục và nhảy dây.

Một lưu ý nho nhỏ đó là ngay sau khi ăn bạn không nên nhảy dây bởi vì thức ăn cần nhiều thời gian hơn để tiêu hóa. Tập thể dục quá sớm có thể gây khó chịu cho dạ dày và thậm chí nôn mửa. Thời điểm phù hợp nhất để nhảy dây là khoảng 1 giờ 30 phút sau khi ăn.

7. Bắp chân to khi nhảy dây không đúng động tác

Tác hại của nhảy dây không đúng động tác còn có thể dẫn đến những ảnh hưởng không mong muốn cho bắp chân. Nhảy dây sai cách sẽ khiến cho cơ dồn lên chân, dẫn tới tình trạng bắp chân to. Đây là một trong những nỗi ám ảnh lớn nhất của các chị em phụ nữ.

Bắp chân to bạn có thể khắc phục bằng cách kết hợp tập luyện với máy tập chạy để lấy lại bắp chân thon gọn 1 cách dễ dàng.

8. Dẫn đến tình trạng cơ bắp

Dẫn đến tình trạng cơ bắp

Nhảy dây là bài tập cốt lõi có tác dụng đốt mỡ rất cao. Chỉ tập nhảy dây cho đến khi cơ thể gầy và săn chắc thì chuyển sang tập cường độ cao để kích thích cơ bắp phát triển. Nếu bạn tiếp tục nhảy dây trong thời gian dài, sau khi đã giảm hết lượng mỡ thừa trong cơ thể, cơ bắp của bạn có thể bắt đầu biến mất đi.

9. Đau chân

Nhảy dây có thể gây ra các rủi ro đau chân nếu thực hiện không đúng cách, hoặc nhảy ở nơi nguy hiểm. Tư thế không đúng gây trượt, ngã và ảnh hưởng đến xương khớp, đặc biệt là xương cẳng chân thường xảy ra dẫn đến. Nhảy dây đòi hỏi sự chuyển động liên tục của đôi chân, nếu thực hiện không đúng cách sẽ càng tăng thêm sức nặng cho đôi chân. Các vết thương nhẹ có thể gây ngứa ran và đau, còn các vết thương nặng hơn có thể gây ra các tình trạng như bong gân, trật khớp và ngã.

10. Các lưu ý để tránh tác hại không mong muốn khi nhảy dây

Các lưu ý để tránh tác hại không mong muốn khi nhảy dây

Để tránh khỏi những tác hại khi nhảy dây và có một cơ thể mạnh khỏe, bạn cần phải quan tâm tới các lưu ý để tránh tác hại không mong muốn khi nhảy dây.

10.1 Khởi động cơ thể trước khi nhảy dây

Nhảy dây đúng cách là trước khi nhảy dây, bạn cần phải làm nóng cơ thể, giãn cơ cũng như khởi động thật kỹ để cơ thể quen với nhịp điệu. Tới lúc đó khi nhảy dây bạn có thể tránh khỏi những tác hại của nhảy dây.

10.2 Những đối tượng không nên nhảy dây

Vậy những ai không nên nhảy dây? Nhảy dây là môn thể thao vận động liên tục và cần rất nhiều sức, vậy nên một số đối tượng nhất định không nên nhảy dây như người già, trẻ em nhỏ, người có sức bền yếu, người có bệnh về tim mạch,... để tránh khỏi việc ảnh hưởng tới sức khỏe.

10.3 Người bị hen suyễn

Đối với những người bị hen suyễn cũng nên hạn chế nhảy dây. Nếu muốn vận động môn thể thao này cần phải đưa ra những phương pháp hiệu quả, thời gian phù hợp với sức khỏe của mình.

11. Khắc phục các tác hại của nhảy dây như thế nào?

Khắc phục các tác hại của nhảy dây như thế nào?

Để có thể tập thể dục một cách hiệu quả và khắc phục các tác hại của nhảy dây, bạn phải đặt cho mình một kế hoạch thật phù hợp là logic.

  • Khi mới bắt đầu nhảy dây , không nên tập liên tục ở cường độ cao (mỗi lần hơn 10 phút).
  • Nên bổ sung nước (nước khoáng) trong quá trình tập luyện để tránh mất nước, hao tổn thể lực.
  • Tập thể dục 3-5 lần một tuần với cường độ vừa phải.
  • Tích hợp với các bài tập khác để rèn luyện toàn thân và toàn thân.

Nhảy dây giảm cân đúng cách là một bài tập thể dục rất tốt, đặc biệt là đối với dân văn phòng và những người không có nhiều thời gian để tập thể dục. Nhảy dây trong 15 phút đốt cháy nhiều chất béo hơn chạy bộ trong 30 phút. Có một số hạn chế về nơi bạn có thể nhảy dây và nó không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, vì vậy bạn có thể nhảy dây ở nhà mà không cần ra ngoài, chú ý lên lịch nhảy dây giảm cân khoa học và chi tiết theo giai đoạn.

Bài viết trên đã giúp bạn hiểu hơn về tác hại của nhảy dây cũng như cách khắc phục. Nếu như bạn còn có câu hỏi hoặc thắc mắc gì cần được giải đáp, hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 19006810 để được Okachi giải đáp.

Tham khảo thêm các bài viết liên quan:

Xem siêu thị gần bạnXem siêu thị gần bạn
Showroom Gò Vấp
71 Trần Thị Nghỉ, Phường 7, Q. Gò Vấp, TP.HCM
8h00 - 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bản đồ đường đi
Showroom Tân Bình
654 Cộng Hoà, P.13. Q. Tân Bình, TP.HCM
8h00 - 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bản đồ đường đi
Showroom Quận 7
947A Huỳnh Tấn Phát, Phú Thuận, Q7, TP.HCM
8h00 - 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bản đồ đường đi
Showroom Mỹ Tho
121 Nguyễn Thị Thập, (Quốc lộ 60), Phường 10, TP. Mỹ Tho, Tiền Giang
8h00 - 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bản đồ đường đi
TÌM KIẾM NHIỀU
Tổng đài hỗ trợ (Miễn phí gọi)
CSKH: 0911412219 8h00- 21h00 ( Thứ 2 đến CN)
Bán Hàng: 0904662219 (8h - 21h)
Tổng đài: 18002079 (8:00 - 21:00)
Bảo hành: 19006810 (8:00 - 21:00)
Phản ánh: 0909612219 (8:00 - 22:00)
Kết nối cùng Okachi
Website cùng công ty
CALIFITFUKISiêu mua nhanh
Chấp nhận thanh toánVisaMastercardInternet BankingTiền mặt
Icon zaloChat ZaloIcon messengerMessengerIcon arrow